Mục lục
DANH MỤC CÁC BẢNG,HÌNH VẼ.
Lời nói đầu 1
Chương I : Lý thuyết về tạo động lực cho người lao động 3
1. Khái niệm động lực. 3
2. Các yếu tố tạo động lực trong lao động: 3
3. Các học thuyết tạo động lực : 3
3.1 Học thuyết về nhu cầu của Maslow: 3
3.2 Học thuyết tăng cường tích cực : 5
3.3 Học thuyết kỳ vọng ( Victor Vroom ): 5
3.4 Học thuyết công bằng ( J.Stacy Adams ) : 6
3.5 Học thuyết về hệ thống hai yếu tố ( Frederic Herzberg ) : 7
3.6 Học thuyết đặt mục tiêu ( Edwin Locke ) :. 8
4. Các biện pháp tạo động lực cho người lao động: 8
4.1 Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên : 8
4.2 Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ: 9
4.3 Kích thích lao động :. 9
Chương II : Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động ở công ty cổ phần Kim Khí Thăng Long 12
I .Tổng quan về Công ty cổ phần Kim khí Thăng Long 12
1.Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần Kim Khí Thăng Long: 12
2.Chức năng,nhiệm vụ: 16
3.Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần Kim khí Thăng Long : 18
4.Các mặt quản lý : 24
II . Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động ở công ty cổ phần Kim Khí Thăng Long 27
1. Đánh giá về nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên. 27
1.1 Xây dựng và tuyên truyền mục tiêu hoạt động của Tổng Công ty đến với cán bộ công nhân viên. 27
1.2 Xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động. 28
1.3 Đánh giá thực hiện công việc 31
2. Tạo điều kiện để người lao động hoàn thành nhiệm vụ 37
3. Kích thích lao động. 37
3.1 Kích thích vật chất: 37
3.1.1 Tạo động lực thông qua tiền lương : 37
3.1.2 Tạo động lực thông qua tiền thưởng 43
3.1.3Tạo động lực thông qua phụ cấp. 45
3.1.4 Tạo động lực thông qua hoạt động phúc lợi,dịch vụ 47
3.2 Kích thích tinh thần 48
3.2.1 Công việc 49
3.2.2 Môi trường làm việc 49
Chương III : Các giải pháp tạo động lực cho người lao động trong công ty. 52
1.Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới : 52
2 .Các giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động ở Công ty cổ phần Kim khí Thăng Long. 53
2.1 Đưa ra các mục tiêu kinh doanh của công ty một cách rõ ràng hơn. 53
2.2 Xây dựng các bản tiêu chuẩn công việc cụ thể rõ ràng cho từng vị trí lao động. 54
2.3 Xây dựng hệ thống đánh giá thực hiện công việc chính xác và công bằng. 55
2.4 Xây dựng chương trình đào tạo hợp lý và có kế hoạch sử dụng phù hợp sau đào tạo. 57
2.5 Xây dựng lòng tin của người lao động đối với sự phát triển của công ty. 58
2.6 Hoàn thiện chính sách tiền lương,thưởng và phúc lợi dịch vụ cho người lao động. 58
2.7 Hoàn thiện chính sách tiền lương,thưởng và phúc lợi dịch vụ cho người lao động. 59
Kết luận 63
Tài liệu tham khảo 64
Lời nói đầu
Nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.Cơ chế quản lý kinh tế có sự đổi mới sâu sắc đã tác động rất lớn tới các doanh nghiệp .Các doanh nghiệp được nhà nước giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập nghĩa là lấy thu bù chi để tăng tích luỹ tái sản xuất mở rộng.Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý phù hợp với sự thay đổi của thị trường cũng như sự thay đổi của doanh nghiệp mình .Việc đảm bảo lợi ích cho người lao động là một trong những động lực cơ bản trực tiếp khuyến khích trực tiếp mọi người đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu sang tạo trong sản xuất đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao .Vì vậy người làm công tác về vấn đề nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng,cần phải có những biện pháp để sử dụng và thu hút nguồn nhân lực có hiệu quả,nâng cao năng suất lao động,cải thiện đời sống vật chất và văn hoá cho người lao động,trong đó đặc biệt là vấn đề tạo động lực cho người lao động.
Mục đích nghiên cứu của đề tài :
Hệ thống hóa lý luận về tạo động lực lao động làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
Đánh giá hoạt động tạo động lực ở công ty cổ phần Kim khí Thăng Long,rút ra những ưu điểm,hạn chế,nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tạo động lực
Đề xuất các giải pháp cải tiến hoạt động tạo động lực lao động ở công ty cổ phần Kim khí Thăng Long.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động tạo động lực cho người lao động ở công ty cổ phần Kim khí Thăng Long.
Phạm vị nghiên cứu:
Không gian : Nghiên cứu tại công ty cổ phần Kim khí Thăng Lonh.
Thời gian : Từ ngày 05/01/2009 đến 07/05/2009
Phương pháp nghiên cứu :Phương pháp chủ yếu được sử dụng là phương pháp phân tích thống kê.
Căn cứ vào tài liệu từ năm 2006-2008 của công ty Kim Khí Thăng Long đã được công bố,báo cáo và kiểm toán.
Các tài liệu thu thập được trên mạng Internet,các tài liệu tham khảo để làm cơ sở căn cứ tổng hợp,phân tích các chỉ tiêu.
Thông qua phỏng vấn thu thập thông tin trực tiếp từ cán bộ phòng Kế hoạch -tiền lương và phòng Tổ chức của công ty và các công nhân viên của Công ty.
Phương pháp so sánh,việc sử dụng phương pháp này chủ yếu là so sánh số tuyệt đối,tương đối.
http://tailieunhansu.com/diendan/f585/danh-gia-thuc-trang-tao-dong-luc-cho-nguoi-lao-dong-o-cong-ty-co-phan-kim-khi-thang-long-37954/
DANH MỤC CÁC BẢNG,HÌNH VẼ.
Lời nói đầu 1
Chương I : Lý thuyết về tạo động lực cho người lao động 3
1. Khái niệm động lực. 3
2. Các yếu tố tạo động lực trong lao động: 3
3. Các học thuyết tạo động lực : 3
3.1 Học thuyết về nhu cầu của Maslow: 3
3.2 Học thuyết tăng cường tích cực : 5
3.3 Học thuyết kỳ vọng ( Victor Vroom ): 5
3.4 Học thuyết công bằng ( J.Stacy Adams ) : 6
3.5 Học thuyết về hệ thống hai yếu tố ( Frederic Herzberg ) : 7
3.6 Học thuyết đặt mục tiêu ( Edwin Locke ) :. 8
4. Các biện pháp tạo động lực cho người lao động: 8
4.1 Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên : 8
4.2 Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ: 9
4.3 Kích thích lao động :. 9
Chương II : Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động ở công ty cổ phần Kim Khí Thăng Long 12
I .Tổng quan về Công ty cổ phần Kim khí Thăng Long 12
1.Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần Kim Khí Thăng Long: 12
2.Chức năng,nhiệm vụ: 16
3.Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần Kim khí Thăng Long : 18
4.Các mặt quản lý : 24
II . Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động ở công ty cổ phần Kim Khí Thăng Long 27
1. Đánh giá về nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên. 27
1.1 Xây dựng và tuyên truyền mục tiêu hoạt động của Tổng Công ty đến với cán bộ công nhân viên. 27
1.2 Xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động. 28
1.3 Đánh giá thực hiện công việc 31
2. Tạo điều kiện để người lao động hoàn thành nhiệm vụ 37
3. Kích thích lao động. 37
3.1 Kích thích vật chất: 37
3.1.1 Tạo động lực thông qua tiền lương : 37
3.1.2 Tạo động lực thông qua tiền thưởng 43
3.1.3Tạo động lực thông qua phụ cấp. 45
3.1.4 Tạo động lực thông qua hoạt động phúc lợi,dịch vụ 47
3.2 Kích thích tinh thần 48
3.2.1 Công việc 49
3.2.2 Môi trường làm việc 49
Chương III : Các giải pháp tạo động lực cho người lao động trong công ty. 52
1.Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới : 52
2 .Các giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động ở Công ty cổ phần Kim khí Thăng Long. 53
2.1 Đưa ra các mục tiêu kinh doanh của công ty một cách rõ ràng hơn. 53
2.2 Xây dựng các bản tiêu chuẩn công việc cụ thể rõ ràng cho từng vị trí lao động. 54
2.3 Xây dựng hệ thống đánh giá thực hiện công việc chính xác và công bằng. 55
2.4 Xây dựng chương trình đào tạo hợp lý và có kế hoạch sử dụng phù hợp sau đào tạo. 57
2.5 Xây dựng lòng tin của người lao động đối với sự phát triển của công ty. 58
2.6 Hoàn thiện chính sách tiền lương,thưởng và phúc lợi dịch vụ cho người lao động. 58
2.7 Hoàn thiện chính sách tiền lương,thưởng và phúc lợi dịch vụ cho người lao động. 59
Kết luận 63
Tài liệu tham khảo 64
Lời nói đầu
Nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.Cơ chế quản lý kinh tế có sự đổi mới sâu sắc đã tác động rất lớn tới các doanh nghiệp .Các doanh nghiệp được nhà nước giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập nghĩa là lấy thu bù chi để tăng tích luỹ tái sản xuất mở rộng.Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý phù hợp với sự thay đổi của thị trường cũng như sự thay đổi của doanh nghiệp mình .Việc đảm bảo lợi ích cho người lao động là một trong những động lực cơ bản trực tiếp khuyến khích trực tiếp mọi người đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu sang tạo trong sản xuất đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao .Vì vậy người làm công tác về vấn đề nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng,cần phải có những biện pháp để sử dụng và thu hút nguồn nhân lực có hiệu quả,nâng cao năng suất lao động,cải thiện đời sống vật chất và văn hoá cho người lao động,trong đó đặc biệt là vấn đề tạo động lực cho người lao động.
Mục đích nghiên cứu của đề tài :
Hệ thống hóa lý luận về tạo động lực lao động làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
Đánh giá hoạt động tạo động lực ở công ty cổ phần Kim khí Thăng Long,rút ra những ưu điểm,hạn chế,nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tạo động lực
Đề xuất các giải pháp cải tiến hoạt động tạo động lực lao động ở công ty cổ phần Kim khí Thăng Long.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động tạo động lực cho người lao động ở công ty cổ phần Kim khí Thăng Long.
Phạm vị nghiên cứu:
Không gian : Nghiên cứu tại công ty cổ phần Kim khí Thăng Lonh.
Thời gian : Từ ngày 05/01/2009 đến 07/05/2009
Phương pháp nghiên cứu :Phương pháp chủ yếu được sử dụng là phương pháp phân tích thống kê.
Căn cứ vào tài liệu từ năm 2006-2008 của công ty Kim Khí Thăng Long đã được công bố,báo cáo và kiểm toán.
Các tài liệu thu thập được trên mạng Internet,các tài liệu tham khảo để làm cơ sở căn cứ tổng hợp,phân tích các chỉ tiêu.
Thông qua phỏng vấn thu thập thông tin trực tiếp từ cán bộ phòng Kế hoạch -tiền lương và phòng Tổ chức của công ty và các công nhân viên của Công ty.
Phương pháp so sánh,việc sử dụng phương pháp này chủ yếu là so sánh số tuyệt đối,tương đối.
http://tailieunhansu.com/diendan/f585/danh-gia-thuc-trang-tao-dong-luc-cho-nguoi-lao-dong-o-cong-ty-co-phan-kim-khi-thang-long-37954/