Tìm kiếm luận văn nhân sự và nhân lực tại ô tìm kiếm dưới đây
Trang tìm kiếm luận văn ( luan van ) đại học (dai hoc), thạc sỹ ( thac sy ) trong lĩnh vực quản trị, quản lý Nhân sự ( quan tri, quan ly nhan su ), Nhân lực ( nhan luc ) ...
Home » » Hoàn thiện Công cụ Kinh tế nhằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội

Hoàn thiện Công cụ Kinh tế nhằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội

Ngọc Mai | 15:38 | 0 nhận xét
LỜI GIỚI THIỆU

Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay ngày càng xuất hiện nhiều loại hình Công ty, Doanh nghiệp cạnh tranh nhau rất gay gắt nhằm thu hút vốn đầu tư, thu hút khách hàng và thậm chí là thu hút cả nguồn nhân lực chất lượng cao. Doanh nghiệp nào có nguồn nhân lực chất lượng cao và ổn định doanh nghiệp đó sẽ giành được phần lớn sự thắng lợi. Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần quan tâm đến các biện pháp để duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình. Bằng những kiến thức đã được học và qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội nhận thấy trong công tác khuyến khích người lao động của Công ty có nhiều vấn đề cần phải quan tâm xem xét. Cùng với được sự đồng ý của Ban lãnh đạo Công ty và dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Mai Văn Bưu em quyết định chọn nghiên cứu đề tài : Hoàn thiện Công cụ Kinh tế nhằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội.

Nội dung của đề tài gồm 3 phần chính:
Chương I: Cơ sở lý luận về động lực và các Công cụ kinh tế tạo động lực cho người lao động.
Chương II: Thực trạng việc sử dụng các Công cụ kinh tế tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện Công cụ kinh tế tạo động lực kinh tế cho người lao động tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội.

Trong bài viết của mình em đã vận dụng những kiến thức được học và bằng sự hiểu biết từ kiến thức xã hội và những nhận xét chỉ mang tính chủ quan nên không tránh khỏi những sai xót. Kính mong PTS.TS Mai Văn Bưu và các thầy cô trong Khoa Khoa học quản lý, Hội đồng giám khảo xem xét, chỉnh sửa và góp ý để bài viết của em hoàn chỉnh hơn.

MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN
BẢNG KÊ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
LỜI GIỚI THIỆU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1
I . Khái niệm và nội dung về động lực của con người 3
1- Một số khái niệm 3
1.1. Nhu cầu 3
1.2. Lợi Ých 3
1.3. Động cơ, động lực 4
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực của người lao động 6
2.1- Nhóm nhân tố thuộc về người lao động, bao gồm: 6
2.2- Nhóm nhân tố thuộc về công việc, bao gồm: 7
2.3- Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức, bao gồm: 8
3. Các mô hình lý thuyết về động cơ và động lực 10
3.1. Mô hình Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom 10
3.2. Mô hình học thuyết về sự mong đợi 11
Mô hình này còn cho chóng ta thấy người lao động rất quan tâm đến những phần thưởng có thể nhận được. Họ coi đó là một trong những yếu tố quyết định sự nỗ lực đối với công việc của mình. 13
3.3. Mô hình các động cơ thúc đẩy 13
4. Sự cần thiết của việc tạo động lực cho người lao động 14
4.1- Đối với cá nhân: 14
4.2- Đối với tổ chức: 14
II- Các công cụ kinh tế tạo động lực cho người lao động 15
1. Công cụ kinh tế trực tiếp 16
1.1 . Tiền lương 16
1.1.1. Khái niệm 16
1.1.2. Vai trò của tiền lương 17
1.1.2.1- Đối với người lao động 17
1.1.2.2- Đối với tổ chức 17
1.1.2.3- Đối với xã hội 17
1.1.3. Các hình thức trả lương 18
1.1.3.1-Trả lương theo thời gian 18
1.1.3.2-Trả lương theo sản phẩm: 19
1.2. Tiền thưởng 24
1.2.1- Khái niệm 24
1.2.2 - Vai trò của tiền thưởng 24
1.2.3- Các hình thức thưởng 24
1.2.4- Nguyên tắc khi xét khen thưởng 25
1.3. Hoa hồng 25
2. Công cụ kinh tế gián tiếp 26
2.1. Phúc lợi 26
2.1.1- Khái niệm 26
2.1.2- Vai trò của phúc lợi 26
2.1.3- Các loại phúc lợi, dịch vụ 27
2.1.3.1. Phúc lợi bắt buộc 27
2.1.3.2. Phúc lợi tự nguyện 27
2.1.4- Các nguyên tắc 28
3. Tầm quan trọng của việc sử dụng các công cụ kinh tế 28
I- Lịch sử hình thành và phát triển 30
1.1. Giới thiệu chung 30
1.2. Mục tiêu hoạt động 31
1.3. Nghành nghề kinh doanh của Công ty là: 31
1.4. Cơ cấu tổ chức 33
1.5. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội. 38
1.5.1- Đặc điểm về quy trình sản xuất 38
1.5.2. Đặc điểm về lao động 40
1.5.3 Một số dự án điển hình đã và đang thực hiện trong thời gian gần đây41
1.5.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 43
1.5.5 Chiến lược phát triển 44
II. Tình hình sử dụng các công cụ kinh tế ở Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội. 45
2.1. Công cô kinh tế trực tiếp 45
2.1.1. Tiền lương 45
2.1.2. Tiền thưởng 48
2.2. Công cụ kinh tế gián tiếp 51
2.2.1. Các phúc lợi của Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội. 51
2.2.2. Phụ cấp, trợ cấp 53
III. Đánh giá việc sử dụng công cụ kinh tế tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội. 55
3.1- Ưu điểm 55
3.2 – Những hạn chế 56
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG CỤ KINH TẾ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BƯU ĐIỆN HÀ NỘI 58
I. Phương hướng, nhiệm vụ đến năm 2010: 58
II. Một số giải pháp 59
1. Đổi mới và hoàn thiện chính sách tiền lương 59
2. Xây dựng chính sách tiền thưởng hợp lý 60
3. Đa dạng hóa các loại phụ cấp, trợ cấp 60
4. Có các biện pháp khuyến khích liên quan đến cổ phiếu 61
III . Một số Kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tạo động lực cho người lao động. 62
1. Kiến nghị đối với Nhà nước 62
2. Kiến nghị đối với Công ty 63
KẾT LUẬN 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
http://tailieunhansu.com/diendan/f585/hoan-thien-cong-cu-kinh-te-nham-tao-dong-luc-cho-nguoi-lao-dong-tai-cong-ty-co-phan-tu-van-dau-tu-va-phat-trien-buu-dien-ha-noi-41761/
Chia sẻ bài viết này :

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

previous Next home
 
Copyright © 2011. Luận văn Nhân sự | Nhân lực - All Rights Reserved
Website hiển thị tốt nhất trên trình duyệt FireFox và Google Chrome
Phát triển bởi Blogger
Lên đầu trang
Xuống cuối trang